Chương 7: Đại Nam thời kì đổi mới: Phân cấp hành chính Liên Bang

Xuyên Không Đến Cộng Hòa Liên Bang Đông Dương

Chương 7: Đại Nam thời kì đổi mới: Phân cấp hành chính Liên Bang

Chương 7: Đại Nam thời kì đổi mới: Phân cấp hành chính Liên Bang

Chương 7: Đại Nam thời kì đổi mới: Phân cấp hành chính Liên Bang

Khi 1 quốc gia không có vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên ít hoặc dân số không đông, nó sẽ trở thành 1 quốc gia tiềm lực bình thường, hoặc thậm chí là yếu. Nhưng nếu là 1 quốc gia có tiềm lực để trở thành 1 cường quốc hay 1 quốc gia mạnh thì phải nắm được các lợi ích có lợi cho mình và Đại Nam lại nằm trong những quốc gia có tư cách để trở thành 1 cường quốc.

Đại Nam nói riêng và Liên Bang nói chung có 1 vị trí địa lí không phải là quá mức tốt đẹp gì nhưng lại có 2 thứ mà các quốc gia nào cũng thèm khát, đó là tài nguyên và lương thực

Phía bắc của Liên Bang, chủ yếu là Miền Bắc Đại Nam và Miền Bắc của Vương Quốc Lào, đặc biệt là tại vùng Tây Bắc của Trấn Bắc, đây là nơi có số lượng lớn các mỏ kim loại, vàng, bạc và các loại khoáng sản khác, Miền Bắc Lào cũng tương tự như vậy, Vương Quốc Lào có núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn, đồng bằng tập trung ở phía tây và tây nam, diện tích rừng và đồi núi, núi cao chiếm đa số từ Nam đến Bắc, Trấn Bắc cũng có đồng bằng sông Hồng, là 1 trong 3 vùng đồng bằng lớn nhất tại Liên Bang, có thể cung cấp lương thực cho dân số trên từ 10 đến 20 triệu người nếu được chăm sóc kĩ lưỡng và không bị thiên tai phá hoại, nói chung là thuận lợi

Các trấn như Trấn Trung Tâm và Trấn Nguyên lẫn cả Trấn Trung đều có 1 đặc điểm là khí hậu nóng ẩm, có nhiều đồi núi lan sát ra biển, chia cắt các đồng bằng nhỏ hẹp. Khí hậu và phần lớn đất đai thường khắc nghiệt hơn hai vùng còn lại. Miền Trung Việt hiện nay được chia thành 3 khu vực nhỏ hơn là Trấn Trung, Trấn Trung Tâm và Trấn Nguyên, tại nơi đây, đặc biệt là các vùng duyên hải có số lượng lớn các khu vực ven biển, phù hợp trong việc phát triển giao thương hàng hải, mở hải cảng, đóng tàu, phát triển du lịch và tài nguyên biển.

Còn lại là Trấn Nam thuộc Nam Việt của Đại Nam, không như Bắc Việt và Trung Việt, Nam Việt có phần lớn địa hình Trấn Nam là đồng bằng phù sa thuộc hệ thống sông Đồng Nai và sông Cửu Long, đồng bằng sông Cửu Long là 1 trong 3 vùng đồng bằng lớn nhất Liên Bang nó đứng ở vị trí thứ 2, với sản lượng lương thực có thể cung cấp cho gần 30 triệu người, thậm chí là hơn nên nơi đây được xem là 1 trong những vùng địa lí có chiến lược cấp quốc gia của Liên Bang, không kém cạnh gì Nam Việt của Đại Nam, Cao Miên hay Campuchia cũng có các vùng trồng lương thực có tới 3/4 diện tích Campuchia là đồng bằng và rừng rậm, còn lại là đồi núi, Camphuchia có thể cung cấp 1 lượng lớn lương thực đủ nuôi sống gần 50 triệu người nên hiển nhiên đây là 1 trong 3 vùng đồng bằng lớn nhất toàn Liên Bang.

Đó là tổng thể về vị trí địa lí, địa danh, lương thực và khoáng sản của Liên Bang, còn vấn đề chính thì chính ta nên tập trung vào Đại Nam gồm, phấn cấp hành chính, dân số, chính sách, địa lí, khí hậu, tài nguyên..... Ở từ năm 1860 đến 1890.

Xét theo về mặt mặt phân cấp hành chính thì Đại Nam đã thay đổi cơ cấu hành chính từ năm 1853 trở đi, trước lúc đó cơ cấu hành chính của Đại Nam gồm trấn->phủ->huyện->xã hoặc là dinh->phủ->huyện->xã, tỉnh vẫn chưa có xuất hiện ở Nhà Nguyễn, Dưới thời Tự Đức thì đã thay đổi gồm dưới trấn là tỉnh và phủ, dưới tỉnh và phủ là thị xã và xã phủ, dưới thị xã và xã phủ là thị trấn và trấn phủ, cuối cùng là các huyện. Mỗi cấp bật tỉnh, phủ và thị xã,xã phủ do chính quyền chỉ thị còn thị trấn, trấn phủ và huyện do dân bầu.

Trấn Bắc: gồm 21 tỉnh và 2 phủ

Hưng Hoà chia làm bốn tỉnh: Tân Hoà, Sơn La, Lai Châu và Hưng Biên.

Sơn Tây chia làm hai tỉnh: Bình Tây và Hoà Tây.

Tuyên Quang chia làm bốn tỉnh: Tuyên Quang, Hà Bắc, Hà Nam và Tân Quang.

Lạng Sơn, Cao Bằng, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình, Thái Nguyên và Thanh Hoá giữ nguyên là 1 tỉnh
Quảng Yên chia làm hai tỉnh và một phủ: Bắc Yên, Quảng Ninh và phủ Hải Phòng (trung tâm thương mại)

Phủ Hà Nội gồm hoàng thành Thăng Long (trung tâm kinh tế, quân sự)

Trấn Trung Tâm: 6 tỉnh và 2 phủ

Nghệ An chia thành hai tỉnh và một phủ: Tân Nghệ, An Bình và phủ Nghệ An (trung tâm thương mại)

Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị vẫn là một tỉnh

Phủ Phú Xuân được chia thành một tỉnh và một phủ: Thừa Thiên và phủ Thiên Huế- kinh Thành Huế (trung tâm ngoại giao, chính trị, kinh tế, quân sự và thương mại)

Trấn Trung: 7 tỉnh và 2 phủ

Quảng Nam chia thành một phủ và một tỉnh: Quảng Nam và phủ Đà Nẵng (trung tâm kinh tế)

Quảng Ninh, Bình Định, Phú Yên vẫn dẫn nguyên

Khánh Hoà chia làm một tỉnh và phủ: Khánh Hoà và phủ Cam Ranh

Bình Thuận chia làm hai tỉnh: Bình Minh và Ninh Thuận
-Trấn Nam: 13 tỉnh và 2 phủ

Biên Hoà chia thành ba tỉnh: Đồng Nai, Vũng Tàu và Tây Ninh

Hà Tiên chia làm bốn tỉnh và một phủ: Tây Giang, Kiên Giang, Phú Quốc, Cà Mau và phủ Hà Tiên (trung tâm quân sự)

An Giang chia thành hai tỉnh: Hậu Giang và Tiền Giang

Vĩnh Long chia làm hai tỉnh: Sóc Trăng và Vĩnh Tường

Vĩnh Tường chia làm hai tỉnh: Đồng Tháp và Trà Vinh

Phủ Gia định: Sài Gòn (trung tâm kinh tế, thương mại)

Trấn Nguyên: 4 tỉnh và 2 phủ (Lúc trước là Nam Bàn hay vương quốc J'rai, sau này bị sáp nhập vào Đại Nam vào năm 1863)

Kon Tum

Gia Lai

Lâm Đồng

Tây Yên

Phủ Chamsak và phủ Đà Lạt

Đó là về Đại Nam, còn Cao Miên, Trấn Tây Thành hay Campichia ở thời điểm hiện tại, vẫn là 1 phần thuộc Đại Nam, Cao Miên, Trấn Tây Thành được chia làm 33 tỉnh và 2 phủ gồm

Phủ Nam Vang (Phnom Penh) (Trung tâm kinh tế và công nghiệp

Kỳ Tô (còn gọi là Thời Tô, đổi từ Thời Thâu, năm 1835)

Tầm Đôn (Tầm Giun, (Rom Doul)

Tuy Lạp (Xui Rạp, (Svay Rieng) nay là khoảng phần đất thuộc phía Tây Bắc tỉnh Svay Rieng và có thể gồm cả một phần tỉnh Prey Vieng.)

Ba Nam (Ba Cầu Nam, Ba Phnum, nay thuộc tỉnh Prey Veng)

Ba Lại (Ba Lầy (Baray), nay thuộc tỉnh Kampong Thom)

Bình Tiêm (còn gọi là Bình Xiêm, đổi từ Bông Xiêm, năm 1835)

Kha Bát (còn gọi là Ca Bát, đổi từ Lợi Ỷ Bát hay Lợi Kha Bát (Prey Kabbas tỉnh Takeo)

Lư Viên

Hải Đông (Bông Xui (Kampong Svay), nay thuộc tỉnh Kampong Thom)

Hải Tây (Phủ Lật, Puốc-xát (Pursat), nay thuộc tỉnh Pursat)

Kim Trường (từng thuộc tỉnh Hà Tiên nhà Nguyễn)

Thâu Trung (Trung)

Ca Âu (Ca Khu)

Vọng Vân

Trung Hà

Trưng Lai (Trưng Lệ)

Sơn Phủ

Sơn Bốc (Sơn Bo (Sambour), nay thuộc Kratié)

Tầm Vu (Mạt Tầm Vu)

Phủ Khai Biên (từng thuộc tỉnh Hà Tiên, nay là tỉnh Kampot và thành phố Sihanoukville của Campuchia) (Trung tâm quân sự, thương mại và du lịch)

Kha Lâm (còn gọi là Ca Lâm, đổi từ Kha Rừng)

Ca Thê (nay thuộc Kratié)

Lạp Cẩm

Bài Lô

Việt Long

Tôn Quảng

Biên Hóa

Di Chấn Tài

Ý Dĩ (Phủ Phủ)

Chân Thành (Châu Chiêm, (Treang) (sau thuộc tỉnh An Giang nhà Nguyễn)

Mật Luật (Ngọc Luật) (sau thuộc tỉnh An Giang nhà Nguyễn)

Ô Môn (nay thuộc thành phố Cần Thơ)

Cân Chế và Cân Dò

Đó là về Trấn Tây Thành hay Cao Miên, còn về Lào (sau này mới có tên Lào vào năm 1887) hoặc không thể gọi là Lào vì thời kì vào năm 1850, thời điểm mà dân tộc Lào gần như bị tuyệt diệt, các vương quốc tự lập với nhau, đấu đá lẫn nhau mà không thể thống nhất, nước thì thành chư hầu của cả Xiêm và Đại Nam, bị đô hộ, bị chà đạp, bị bốc lột, khổ không thể tả nổi.