Chương 114: Vạn Kiếp.
Khi các bản vẽ đều được chế tạo thành công thì văn võ bá quan cũng như hoàng đế Tào Ngụy là Tào Duệ đều giật mình kinh hãi không thôi. Họ vậy mà may mắn kéo được tên người thượng giới này trở về bên phe của mình nếu không Đông Ngô với các loại vũ khí này mà tấn công thì Tào Ngụy chịu không biết bao nhiêu là tổn thất đây. Vậy nên chả ai ý kiến gì về việc tên Vương Chí Thành nhảy một phát lên chức thượng khanh Vương Thái Bốc. Kể cả là công tử an chơi chác tang nhưng vẫn là người hiện đại, vậy nên những kiến giải của tên Họ Vương rất sắc xảo nếu đem so sánh vào thời này. Ngoài ra hắn còn là bạn thân của Tào Duệ rồi… Vì một lẽ Tào Duệ mắc bệnh yếu sinh lý, điều này thì ai cũng biết… hắn cố lắm mới có được hai người con Tào Quý và Tào Mục thì cả hai chết rồi… giờ đây tào Duệ đến giai đoạn khôn thể nhấc cái đó dậy được thi lấy đâu ra mà có con cho được. Vậy nên trong lịch sử thì vị hoàng đế thứ hai cảu Tào Ngụy Quốc này không hề có con ruột mà chỉ có hai đứa con nuôi là Tào Tuân và Tào Phương. Nhưng không may mà xảo diệu trong tay tên công tử ăn chơi trác táng Vương Chí Thành lại có trong túi một đống thuốc Viagra. Chẳng qua tên họ Vương này ăn chơi quá độ nên cần thứ này trợ lực nên giờ thì có đất dụng võ rồi. Ngời ra Vương Chí Thành còn dạy cho Tào Duệ cách tính chu kỳ để dạy lại cho hoàng hậu và một đám quý nhân… chính vì lẽ đó mới có hơn hai tháng qua Tào Ngụy mà Minh Điệu hoàng hậu Mao thị đậu rồi. Mà thuốc còn lại là tầm 20 viên, nếu với cách tính toàn này thì có lẽ Tào Duệ còn có thể có được vài ba người con nữa. Vậy nên vị hoàng đế 25 tuổi đầy quyền lực này coi Vương Chí Thành như thể bạn thân, như thể thần tiên cứu mệnh của hắn vậy. Vị thế của Vương Chí Thành bỗng chốc biến thành mặt trời ban trưa giữa trốn quan trường Tào Ngụy quốc.
Nhưng Vương Chí Thành có thực sự muốn cống hiến cho Tào Ngụy không… câu trả lời dĩ nhiên là không rồi.. đơn giản đó là vì hắn cũng đã biến đổi để thích nghi với thế giới này rồi. Vương Chí Thành không còn là con nhà công tử đại gia bến thượng hải nữa, giờ đây hắn là mộ Vương Thái Bốc của triều Tào Ngụy với trí lớn dấu kín trong lòng đó là soán ngôi. Tiếp teo đó là đánh tan đông ngô, lôi Hương Lan ra hiếp rồi giết… lôi tên Hải ra lăng trì 3 ngày ba đêm, chỉ có vậy mới thỏa mãn được nỗi hận trong lòng hắn. Nhưng còn có một điều đặc biệt nữa của tên họ Vương này… hắn chính là người Mãn dong họ Ái Tân Giác La chứ không phải người Hán… mặc dù đều là người Trung quốc hiện đại… thế nhưng dòng máu trong người hắn là Mãn Thanh chính thống. Tổ tiên hắn chính là quan lớn trong Bát kỳ quân của Mãn Thanh… nhà thanh xụp đổ thì nhà hắn vớ được một đống của cải rồi ẻm đi…. đến thời ông nội hắn khi Trung Quốc mở cửa thương mại thì gia đình hắn bắt đầu phất lên nhờ số vốn từ tổ tiên để lại. Nhưng nỗi ám ảnh bị kì thị của một tên nhóc người Mãn như hắn giữa trốn toàn Hán dân khi còn tiểu học đã hằn sâu vào tâm trí tên này…. Nói một cách khác giờ đây chắc gì tên này đã coi mình là Hán Tộc… sự việc tại nước Tào Ngụy cũng không thể đơn giản yên bình cho được.
Hai tuần là khoảng thời gian mà Hương Lan từ Khiến Nghiệp đi tới Quế Dương… cũng là khoảng thời gian mà vị nữ hoàng tương lai của một nửa Đông Ngô rộng lớn vui chơi hết mình trong lâu thuyền với 4 mĩ nam sủng mới của mình… Nhưng đó cũng là khoảng thời gian khốc liệt nhất đối với quân Đại Việt đang văng mình chiến đấu tại Giao Chỉ. Cũng đơn giản để lý giải chuyện này… bởi vì phải chạy đua cùng thời gian… thế nên quân Đại Việt dường như không có thời gian ngủ để hành quân. Ít nhất là cánh quân của Nguyên Quốc phải như vậy… sau hai ngày họ tới được Chi Lăng trong tư thế mệt nhọc không thể tả… bỏ lại hết voi chiến, ngựa chiến, và ngưu chiến… tất cả lại dùng hai chân bộ mà hành quân trên đoạn đường gồ ghề mới mới mở từ Chi Lăng đi Hữu Lũng.
Thì ra trong công hàm cảu Nguyên Quốc thì hắn đã tính đến việc dòng chạy tại thượng nguồn của Sông Thương Hẹp hòi nên chiến thuyền của thủy binh Đại Việt khó mà tiếm cận tại Hữu Lũng được. Chính vì lý do này hắn yêu cầu Cao Thích thái thú Hữu Lũng nhanh chóng đóng thật nhiều bè tre để cho 500 quân của Nguyên Quốc có thể thuận lợi để xuôi dòng Sông thương mà tiếp cận thủy binh.
Thật ra ở thời hiện đại thì dòng sông Thương chảy qua cả Chi Lăng rồi mới đi vào Hữu Lũng… Chi Lăng ấy là đường Chi Lăng của hiên đại chứ Không phải Ải CHi Lăng chứ danh lịch sử…. Khi Nguyên Quốc và quân đội của hắn tốn thêm một ngày để đến được bên bờ sông Thương chuẩn bị theo các bằng tre xuôi dòng thì Trung đoàn thủy quân Giao Long do Lý Nguyên Bảo và Hà Tùng chỉ huy đã xuất phát hướng về cửa Lục Nam được hai ngày rồi.
Nếu nói về lực lượng thủy binh tinh nhuệ nhất Đại Việt có lẽ là thủy binh Giao Long do Hà tùng làm đô đốc và Lý Nguyên Bảo làm phó đô đốc này rồi. Lực lượng này gồm 800 thủy binh người gốc Hán với kinh nghiệm thủy chiến lâu năm.. cộng thêm 200 chiến bộ của bộ lạc trước đây của Hà Tùng. Cộng thêm 800 tay chèo cực khỏe là tù binh Đông Ngô bị bắt tại khu căn cứ song Cẩm trước đây… Tất cả tạo nên một lực lượng thủy binh tinh nhuệ nhất của Đại Việt với tám chiến thuyền 25m. Khi nhận được tin báo thì cả Hà Lão và Lý Nguyên Bảo đều ngồi lại bàn bạc rất lâu cùng nhau. Mệnh lệnh của Nguyên Quốc là khiến họ đi trước vượt lên để đến cửa Nam Triệu cua Sông Bạch Đằng đón đánh quân Đông Ngô. Nhưng trước đó khi đi qua Vạn Kiếp thì phải đánh hạ thành Bắc Đái nếu quân Đông Ngô thủ thành nơi đây bạc nhược…
Từ Hữu Lũng mà đi Vạn Kiếp nếu tình theo đường chim bay thì chỉ có 66 km về phía Nam mà thôi. Nhưng đường sông thì quanh co khúc khuỷu đến nhức đầu vậy nên chặng chặng đường dài đến 120 km… nhưng cũng nên biết rằng đây là thủy binh không phải bộ binh. Vận tốc dòng nước đã là 15km/ giờ… tức là chỉ cần thả trôi không cần chèo thì trong 9 tiếng đồng hồ quân Đại Việt cũng ung dung đến được Bắc Đái… thêm vào đó nếu họ ra sức chèo thuyền thì có thể đạt đến vận tốc 35km giờ. Nhưng sự thật là có rất nhiều khúc song hẹp và các đoạn quanh co khiến cho chiến thuyền khôg thể đi quá nhanh. Xong cũng chỉ mất 10 tiếng đồ hồ để quân Đại Việt tiếp cận Vạn Kiếp. Vốn dĩ theo kế hoạch thủy quân sẽ rẽ vào sông Thái Bính đi thêm 5km nữa sai đó đổ bộ đánh thành Bắc Đái nhưng một sự may mắn lớn chưa từng có đã đến với thủy quân Giao Long của Đại Việt.